chất lượng – Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái //hes-net.com Mon, 07 Mar 2022 05:06:26 +0000 en-US hourly 1 //wordpress.org/?v=5.3.16 chất lượng – Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái //hes-net.com/xay-dung-chat-luong-van-hoa-trong-co-giao-duc-nghe-nghiep.html //hes-net.com/xay-dung-chat-luong-van-hoa-trong-co-giao-duc-nghe-nghiep.html#respond Mon, 28 Feb 2022 12:24:09 +0000 //hes-net.com/?p=1719 Tóm tắt: Văn hóa chất lượng thuộc văn hóa của t�?chức và nó là một thành phần của văn hóa xã hội. Văn hóa chất lượng là toàn b�?ý thức, hành vi và giá tr�?liên quan đến chất lượng của một cơ s�?giáo dục và đào tạo nói chung, cơ s�?[…]

The post Xây dựng chất lượng văn hóa trong cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp appeared first on Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái.

]]>
Tóm tắt:

Văn hóa chất lượng thuộc văn hóa của t�?chức và nó là một thành phần của văn hóa xã hội. Văn hóa chất lượng là toàn b�?ý thức, hành vi và giá tr�?liên quan đến chất lượng của một cơ s�?giáo dục và đào tạo nói chung, cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp nói riêng. Xây dựng văn hóa chất lượng là công việc cần thiết, liên tục, lâu dài, là trách nhiệm của mọi thành viên trong cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp (GDNN). Trong phạm vi bài viết này ch�?đ�?cập đến một s�?yếu t�?liên quan đến văn hóa chất lượng, s�?cần thiết và những vấn đ�?cần lưu ý trong xây dựng văn hóa chất lượng tại cơ s�?GDNN, trên cơ s�?coi văn hóa chất lượng là công c�?hữu hiệu đ�?bảo đảm và nâng cao chất lượng trong cơ s�?GDNN.

T�?khóa: Chất lượng, bảo đảm chất lượng, văn hóa chất lượng

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

 “Chất lượng sản phẩm” là mối quan tâm không ch�?đối với sản phẩm vật chất thông thường mà c�?sản phẩm của giáo dục. Trong khi đó, sản phẩm của giáo dục là loại sản phẩm đặc biệt không được phép lỗi, hỏng và sản phẩm của giáo dục ngh�?nghiệp cũng không là ngoại l�? Chất lượng trong giáo dục ngh�?nghiệp là gì và làm th�?nào đ�?bảo đảm chất lượng? Câu hỏi này luôn khiến các chuyên gia và những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục ngh�?nghiệp quan tâm, trăn tr�? Tất c�?những cơ quan, t�?chức, những người có trách nhiệm với giáo dục nói chung và giáo dục ngh�?nghiệp nói riêng đều ủng h�?việc bảo đảm và không ngừng nâng cao chất lượng. Điều đó được th�?hiện rất rõ trong các ch�?trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và s�?quan tâm của các B�? ngành, các cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp và của xã hội. Chiến lược phát triển kinh t�?xã hội10 năm 2021 – 2030 đã đ�?ra các đột phá Chiến lược, trong đó “Đẩy nhanh thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm là hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo dục, nhất là giáo dục đại học, giáo dục ngh�?nghiệp”, “Phát huy giá tr�?văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam”. Chất lượng giáo dục được nâng cao s�?bảo đảm hiệu qu�?và tăng cường tính cạnh tranh quốc gia, tăng cường hội nhập xã hội của giới tr�? Chất lượng đào tạo cần được nâng cao và bảo đảm một cách đáng tin cậy. Chính vì vậy, trong thời gian qua, B�?Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn các cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp (GDNN) thực hiện các quy định v�?bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục ngh�?nghiệp. Đó cũng chính là mục tiêu và là hành trình xây dựng nền văn hóa chất lượng. Điều đó được th�?hiện qua việcB�?Lao động – Thương binh và Xã hội đã xây dựng, ban hành và trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, triển khai các chương trình, d�?án và hướng dẫn các cơ s�?GDNN tăng cường các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, Tổng cục Giáo dục ngh�?nghiệp hướng dẫn các cơ s�?GDNN thực hiện các quy định h�?thống bảo đảm chất lượng bên trong, thực hiện t�?đánh giá chất lượng và tham gia kiểm định chất lượng, đó là hành trình thúc đẩy việc hình thành văn hóa chất lượng. Một s�?cơ s�?đã bắt đầu quan tâm đến việc xây dựng văn hóa chất lượng. Tuy nhiên, vấn đ�?xây dựng văn hóa chất lượng tại các cơ s�?GDNN là vấn đ�?mới và không d�?triển khai thực hiệnđ�?văn hóa chất lượng tr�?thành công c�?hữu hiệu trong tiến trình bảo đảm và nâng cao chất lượng của cơ s�?của GDNN.Trong phạm vi bài viết này ch�?đ�?cập đến một s�?yếu t�?liên quan đến văn hóa chất lượng, s�?cần thiết và những vấn đ�?cần lưu ý trong xây dựng văn hóa chất lượng tại cơ s�?GDNN trên cơ s�?coi văn hóa chất lượng là công c�?hữu hiệu đ�?bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường.

II. XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TẠI CƠ S�?GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

1. Một s�?khái niệm có liên quan

1.1. Chất lượng

Có rất nhiều khái niệm và quan điểm v�?chất lượng và chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, đ�?tr�?lời câu hỏi “chất lượng là gì?” thường có những tuyên b�?sau:

– “Chất lượng phải được hiểu là một quá trình phát triển”!

– Chất lượng là s�?tìm tòi liên tục nguyên nhân của vấn đ�?tồn tại và giải pháp tốt nhất (cho việc t�?chức tốt nhất qu�?trình dạy và học trong cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp).

Với quan điểm trên, có nghĩa là chất lượng được hình thành và phát triển trong quá trình dạy và học, vốn chịu ảnh hưởng trước hết của các phương pháp giảng dạy được áp dụng. Phát triển chất lượng (PTCL) quá trình dạy và học là một trong ba tr�?cột v�?chất lượng. Hai tr�?cột còn lại là quản lý chất lượng (QLCL) và bảo đảm chất lượng (BĐCL).

Chất lượng là một thuật ng�?đa diện. Quan điểm v�?“giáo dục và đào tạo tốt” giữa những người tham gia đào tạo và giáo dục cũng không kém đa dạng. Vì vậy, cũng có rất nhiều lý do vì sao phải nâng cao chất lượng.

                             Hình 1. Lưu ý khi tiếp cận khái niệm chất lượng

Một khi có s�?nhất trí v�?khái niệm chất lượng, có đội ngũ giáo viên, giảng viên có năng lực, người học có cơ hội tham gia định hướng hoạt động đào tạo, mọi người không ngừng trao đổi quan điểm và hoàn thiện thì s�?tạo điều kiện tốt nhất cho người học, giúp người học chuẩn b�?tốt nhất cho việc gia nhập th�?trường lao động, t�?l�?b�?học giữa chừng cũng giảm, là tiền đ�? cơ hội đ�?người học t�?tin khẳng định bản thân khi bước vào môi trường làm việc và cơ hội đ�?phát triển bản thân sau này. Đào tạo chất lượng cao là vì lợi ích của mọi người.

Chất lượng trong GDNN c�?th�?là gì, vấn đ�?này cần phải được thảo luận giữa những người có liên quan. GDNN có thành công hay không và cần phải làm gì đ�?hoạt động giáo dục và đào tạo được tốt, điều đó cần s�?đồng lòng, quyết tâm thực hiện của tất c�?mọi người tại cơ s�?GDNN và doanh nghiệp (đơn v�?s�?dụng lao động), t�?cấp quản lý tới người học.

Chất lượng th�?hiện �?nhiều khía cạnh, bao gồm t�?đầu vào (thực trạng trang thiết b�?của cơ s�?đào tạo, trình đ�?đội ngũ giáo viên, giảng viên, k�?hoạch đào tạo,..), các quá trình (phương pháp học, động lực của giáo viên, giảng viên…, kết qu�?học tập (thành tích học tập, điểm tổng kết, …) và chuẩn đầu ra (áp dụng những kiến thức đã học, vận dụng trình đ�? k�?năng,…). Các thông s�?v�?chất lượng đầu vào và đầu ra th�?hiện những tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu, trong khi chất lượng của quá trình học và dạy được th�?hiện qua tương tác giữa người học và người dạy.

1.2. Bảo đảm chất lượng

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 “bảo đảm chất lượng là toàn b�?hoạt động có k�?hoạch và h�?thống được tiến hành trong h�?chất lượng và được chứng minh là đ�?mức cần thiết đ�?tạo s�?tin tưởng tho�?đáng rằng thực th�?(đối tượng) s�?tho�?mãn đầy đ�?các yêu cầu chất lượng”.

 Bảo đảm chất lượng các trình đ�?GDNN phải được coi là một quá trình t�?đầuđến cuối, áp dụng t�?khởi đầu hình thành các trình đ�?đến thực hiện đánh giá trình đ�? Bảo đảm chất lượng đòi hỏi phải có thời gian đ�?thực hiện các bước trong quy trình t�?thiết k�? phát triển, thực hiện và giám sát. Đ�?quản lý quy trình tổng th�?này, cần quản lý việc thiết k�?trình đ�? xây dựng quy trình đánh giá, thẩm định, thiết k�?văn bằng và công nhận. Tùy theo nguồn lực sẵn có, các quốc gia áp dụng các mô hình bảo đảm chất lượng hoặc theo hướng từng phần, tập trung vào những nội dung nhất định trong h�?thống đào tạo, hoặc theo hướng tổng th�? bao gồm toàn b�?h�?thống đào tạo, t�?th�?ch�? đầu vào, quá trình, đầu ra và tác động.

Cải thiện chất lượng liên quan tới việc liên tục đổi mới, cải thiện các quá trình và thực hành đ�?đạt được các mục tiêu chất lượng cao hơn. Việc học và dạy cần được ưu tiên là trọng tâm của việc cải thiện chất lượng.

1.3. Quản lý chất lượng

Các nhà quản lý đều phải làm quen với các khía cạnh của quản lý là cạnh tranh, chất lượng, s�?thay đổi và ch�?động đáp ứng k�?vọng của khách hàng. Bốn tác nhân bên ngoài này được coi là các yếu t�?quan trọng nhất hình thành nên quản lý chất lượng toàn diện.

Trong quản lý hiện đại, vấn đ�?chất lượng và duy trì chất lượng luôn được nhấn mạnh. �?đây, chất lượng là đáp ứng k�?vọng của khách hàng, của người học. Quản lý chất lượng toàn diện là hình thức quản lý nhấn mạnh k�?vọng của người học v�?mọi mặt và đáp ứng chất lượng do người học yêu cầu v�?sản phẩm, dịch v�?xuyên suốt các hoạt động.

Một định nghĩa khác v�?quản lý chất lượng toàn diệnlà phương pháp d�?đoán s�?đánh giá và phát triển liên tục của mọi hoạt động trong t�?chức, có nghĩa là, t�?chức này nâng cao chất lượng của mình bằng cách khắc phục mọi yếu điểm �?mỗi giai đoạn. Phương pháp này dựa trên s�?tham gia và hợp tác của các cá nhân nhằm đạt được mục tiêu chất lượng. Quản lý chất lượng toàn diện là hình thức quản lý coi yếu t�?con người là tài nguyên quý báu nhất. Hình thức này dựa trên s�?tham gia trong mọi hoạt động t�?quản lý, làm việc theo nhóm, s�?dụng năng suất và hiệu qu�?mọi nguồn lực (con người, vật chất v.v.), thời gian và thực hiện công việc đúng đắn ngay t�?đầu. Hình thức này coi giáo dục là cơ s�?đ�?cải thiện liên tục và áp dụng nguyên tắc định hướng các chính sách t�?chức theoyếu t�?chất lượng. Định nghĩa này th�?hiện đặc điểm cơ bản của quản lý chất lượng là nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng do các t�?chức có trách nhiệm đưa ra.

2. Văn hóa chất lượng

2.1. Khái niệm

+ Theo Phạm Quang Huân (2007): “Văn hóa t�?chức của một nhà trường là h�?thống niềm tin, giá tr�? chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được th�?hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, t�?đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi t�?chức sư phạm”.

+ Theo European Universities Association (EUA 2006): Văn hóa chất lượng được xem xét dựa trên 2 yếu t�? Là một tập hợp các giá tr�? các niềm tin, những mong đợi hướng đến chất lượng; Yếu t�?quản lý/cơ cấu có các quy trình đảm bảo chất lượng và các n�?lực hợp tác được xác định t�?trước. Văn hóa chất lượng là công c�?nhằm chuẩn b�?cho các cơ s�?đào tạo có được s�?t�?ch�? c�?cách h�?nắm bắt các nhu cầu t�?bên ngoài và s�?phát triển các giá tr�?bên trong.

+ Theo PGS.TS. Lê Đức Ngọc (2008): Văn hóa chất lượng của một cơ s�?đào tạo được hiểu là: mọi thành viên (t�?người học đến cán b�?quản lý), mọi t�?chức (t�?các phòng ban đến các t�?chức đoàn th�? đều biết công việc của mình làm như th�?nào là có chất lượng và đều làm theo yêu cầu chất lượng ấy.

+ Theo tài liệu “B�?công c�?chất lượng” Tài liệu thực hành cho nhà giáo và cán b�?quản lý các cơ s�?GDNN (Tài liệu Chương trình Đổi mới Giáo dục ngh�?nghiệp hợp tác giữa Tổng cục Giáo dục ngh�?nghiệp và t�?chức Hợp tác quốc t�?Đức):Văn hóa chất lượng là khái niệm “mềm” ph�?thuộc và thái đ�?và hành vi chiểm ưu th�?tại cơ s�?GDNN. Văn hóa chất lượng được hiểu là s�?tương tác giữa một h�?thống quản lý chất lượng chuyên nghiệp và vận hành tốt với đội ngũ cán b�? giáo viên có tinh thần trách nhiệm, những người được định hướng bởi tính chuyên nghiệp và tác phong làm việc hướng tới chất lượng. Yếu t�?chính của văn hóa chất lượng là vai trò và cam kết của từng cá nhân trong việc tạo ra chất lượng trong GDNN.

2.2. Mối quan h�?của văn hóa chất lượng với các yếu t�?khác có liên quan

Có th�?nói văn hóa chất lượng thuộc văn hóa của t�?chức và là một thành phần của văn hóa xã hội. Văn hóa t�?chức của cơ s�?GDNN tốt s�?thúc đẩy việc hình thành văn hóa chất lượng của cơ s�?GDNN và góp phần thúc đẩy s�?phát triển của văn hóa xã hội.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 2. Mô phỏng mối quan h�?giữa văn hóa xã hội, văn hóa t�?chức và văn hóa chất lượng

– Bảo đảm chất lượng như một thành phần của văn hóa chất lượng. Vì vậy, mối quan h�?giữa bảo đảm chất lượng và văn hóa chất lượng càng được gắn kết chặt ch�?�?c�?hai khía cạnh hành động (bảo đảm chất lượng) và nhận thức (văn hóa chất lượng):

+ V�?mặt nhận thức: Văn hóa chất lượng là một yếu t�?trong bảo đảm chất lượng (nhận thức trong hành động)

+ V�?mặt hành động: Bảo đảm chất lượng là một yếu t�?trong văn hóa chất lượng (hành động trong nhận thức).

 

Hình 3. Mối quan h�?giữa bảo đảm chất lượng và văn hóa chất lượng

3. Thúc đẩy văn hóa chất lượng trong cơ s�?GDNN

Theo các Nguyên tắc đảm bảo chất lượng cấp cơ s�?(Khung Đảm bảo chất lượng ASEAN – AQAF):Khung Đảm bảo chất lượng ASEAN (AQAF) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong khu vực ASEAN. Măc dù thiên v�?thúc đẩy, cải thiện thống nhất đảm bảo chất lượng trong các cơ quan và cơ s�?giáo dục đại học toàn khu vực nhưng khung này cũng có th�?áp dụng như cơ s�?phát triển khung đảm bảo chất lượng cho giáo dục ngh�?nghiệp. Các tuyên b�?v�?Khung Đảm bảo chất lượng ASEAN do Mạng lưới Đảm bảo chất lượng ASEAN công b�?(www.share-asean.eu). Các cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp có th�?áp dụng những nguyên tắc định hướng này đ�?xây dựng cơ ch�?cải thiện hiệu qu�?hoạt động của cơ s�? Một trong những nguyên tắc đó là: “Văn hóa chất lượng làm nền tảng cho mọi hoạt động của cơ s�?đào tạo gồm dạy, học, nghiên cứu, dịch v�?và quản lý”.

Văn hóa chất lượng phải được thảo luận trong bối cảnh học tập. Trong giáo dục ngh�?nghiệp “văn hóa học tập” là một thuật ng�?mới. Theo thuật ng�?“văn hóa học tập” mới, học tập không còn là một quá trình có t�?chức nhằm chuyển giao những kiến thức định trước, mà thay vào đó là: một quá trình t�?định hướng; quá trình sáng tạo; quá trình tổng hợp (kết hợp trí tu�? trái tim và bàn tay) và quá trình t�?chịu trách nhiệm.

Văn hóa học tập mới chú trọng vào học qua trải nghiệm hay học tập trong quá trình làm việc. S�?m�?rộng và điều chỉnh lại khái niệm học tập này được hiểu là s�?thay đổi mô hình trong nhận thức v�?học tập (học tập t�?thân).

Hình 4. Mô phỏng v�?mối quan h�?phương pháp giảng dạy và học tập t�?thân.

Văn hóa học tập, theo nghĩa này đòi hỏi giáo viên lựa chọn cách t�?chức học và dạy phù hợp, thực hiện những điều chỉnh cẩn thiết trong cách t�?chức học và tập trung vào đối tượng của mình là người học.

Với khái niệm văn hóa học tập này, các trường đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giáo viên s�?phải thảo luận vấn đ�?“bảo đảm chất lượng cho học tập” và xây dựng “cơ cấu, t�?chức của trường” phù hợp.

Xây dựng văn hóa học tập trong đào tạo giáo viên hướng tới phát triển năng lực làm việc, tập trung vào việc học tập t�?bên trong và đòi hỏi phát triển theo hai cách:

– V�?mặt sư phạm: cần xác định các hoạt động đào tạo của giáo viên và sắp xếp những công việc này nhằm thúc đẩy m�?rộng kiến thức cá nhân,

– V�?t�?chức và đào tạo, giáo viên cần liên tục xây dựng và phát triển các hình thức, quá trình bảo đảm s�?kết hợp giữa thực hành, rút kinh nghiệm và b�?sung lý thuyết.

Điều này đòi hỏi hoạt động dạy và học trong GDNN phải được t�?chức theo hướng thực hành và tạo cơ hội góp ý cởi m�? không định kiến.

* Định hướng chất lượng:

 Định hướng chất lượng trong bối cảnh văn hóa chất lượng GDNN có nghĩa là người giáo viên phải biết cách h�?tr�?người học thực hiện tốt quá trình học tập với chất lượng cao, bao gồm t�?lập k�?hoạch bài giảng, h�?tr�?người học trong buổi học, rút kinh nghiệm đ�?tối ưu hóa quá trình học tập. Định hướng chất lượng cũng bao gồm việc phối hợp với các đồng nghiệp khác trong t�? đội cùng định hướng t�?chức các lĩnh vực hoạt động của nhà trường. Thách thức đối với đội ngũ giáo viên là �?ch�?công việc này đỏi hỏi phải lập k�?hoạch nhiều hơn, giúp mọi người cùng nhau đóng góp cho việc tái định hướng cơ cấu t�?chức của cơ s�?GDNN hoạt động theo t�? đội. Đây là một bước quan trọng hướng tới văn hóa chất lượng.

4. Một s�?điểm lưu ý khi xây dựng văn hóa chất lượng tại cơ s�?GDNN

– Muốn xây dựng thành công “văn hóa chất lượng” cần thiết lập các h�?thống, quy trình và hoạt động (xây dựng h�?thống bảo đảm chất lượng bên trong của cơ s�?GDNN theo hướng dẫn tại Thông tư s�?28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2017 của B�?Lao động – Thương binh và Xã hội và các văn bản khác có liên quan) hướng tới việc không ngừng cải thiện năng lực làm việc của con người (yếu t�?đầu vào) như động viên, khuyến khích, tư vấn, hướng dẫn, s�?dụng phương pháp tiếp cận lấy người học làm trung tâm nhằm nâng cao kiến thức, k�?năng, b�?sung cho công việc của h�?

– Xây dựng văn hóa chất lượng phải tr�?thành vấn đ�?quan tâm hàng đầu trong quá trình phát triển của cơ s�?GDNN, có th�?áp dụng nhiều chiến lược đ�?đạt được mục tiêu này, cần đưa mục tiêu này vào tuyên b�?s�?mạng và tầm nhìn của t�?chức và tích hợp vào hoạt động thường ngày của cơ s�?GDNN.

– Các tuyên b�?s�?mạng và tầm nhìn có ảnh hưởng mạnh m�?tới việc thiết k�?và áp dụng các phương pháp học tập. Môi trường hay bối cảnh học tập phải h�?tr�?cho văn hóa học tập, hướng tới phát triển nguồn nhân lực.

– Hình thành văn hóa t�?chức và văn hóa học tập.

– Phát huy vai trò của t�? đội trong xây dựng văn hóa chất lượng tại cơ s�?GDNN.

– Thực hiện kiểm định chất lượng theo quy định của cơ quan quản lý v�?Giáo dục ngh�?nghiệp của trung ương, quy định đặc thù của B�?ngành (nếu có).

III. KẾT LUẬN

Văn hóa chất lượng là toàn b�?ý thức, hành vi và giá tr�?liên quan đến chất lượng của một cơ s�?giáo dục và đào tạo nói chung, cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp nói riêng. Ch�?khi văn hóa tr�?thành thói quen, mang tầm giá tr�?thì nó tr�?thành tài sản vô hình của một t�?chức, một cơ s�?giáo dục. Hạt nhân văn hóa chất lượng là triết lý vận hành, h�?giá tr�?mà cơ s�?đó theo đuổi, gắn liền với chất lượng sản phẩm, thương hiệu; là niềm tin và chuẩn mực làm việc, ứng x�?với công việc và đối tác.  Vì vậy, xây dựng văn hóa chất lượng trong nhà trường là công việc cần thiết, liên tục, lâu dài, là trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường, đội ngũ cán b�? giáo viên, nhân viên và học sinh, sinh viên của nhà trường. Văn hóa chất lượng là công c�?hữu ích thúc đẩy việc bảo đảm và nâng cao chất lượng và ngược lại. S�?tác động tương h�?này s�?thúc đẩy s�?phát triển của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường nói chung và đào tạo nguồn nhân lực nói riêng. Vì vậy, cần phải tiếp tục tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức v�?tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa chất lượng trong nhà trường, nghiên cứu, tìm ra các giải pháp đ�?xây dựng văn hóa chất lượng phù hợp với điều kiện c�?th�?của mỗi nhà trường, nhất là các trường đặc thù (như ngành Công an, Quân đội, Y t�?…),góp phần bảo đảm và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo./.

Trần Th�?Thu Hà – Phó Cục trưởng Cục Kiểm định chất lượng GDNN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội Đại  biểu toàn quốc lần th�?XIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính tr�?Quốc gia s�?thật;

2. Ngh�?quyết s�?29/NQ-TW của Trung ương Đảng Khóa XI v�?Đổi mới căn bản, toàn điện Giáo dục và Đào tạo; 

3. Ban Chấp hành Trung ương (2014), Ch�?th�?s�?37-CT/TW ngày 06-6-2014 của Ban Bí thư v�?tăng cường s�?lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay ngh�?cao;

4. B�?Lao động – Thương binh và Xã hội (2020), D�?thảo Báo cáo đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN – Giải pháp đột phá đến năm 2030;

5. Quốc hội (2014), Luật GDNN, NXB Chính tr�?quốc gia;

6. Ngh�?định s�?49/2018/NĐ-CP ngày 30/3/2018 của Chính ph�?quy định v�?kiểm định chất lượng GDNN;

7. Thông tư s�?15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/6/2017 của B�?Lao động – Thương binh và Xã hội;

8. Thông tư s�?28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2017 của B�?Lao động – Thương binh và Xã hội;

9. Thông tư s�?27/2018/TT-BLĐTBXH ngày 25/12/2018 của B�?Lao động – Thương binh và Xã hội;

10. Raihan Tahir, VETA –Session 6 Summary, Bài giảng lớp Tập huấn v�?“Bảo đảm chất lượng, phát triển chất lượng” ngày 27/6/2020- Chương trình hợp tác với GIZ và RECOTVET;

11. “B�?công c�?chất lượng” – Tài liệu thực hành cho nhà giáo và cán b�?quản lý các cơ s�?GDNN – Chương trình đổi mới Giáo dục ngh�?nghiệp  thuộc Chương trình hợp tác với GIZ và RECOTVET.

12. Tài liệu Hội thảo v�?Bảo đảm chất lượng Giáo dục đại học – Năm 2018.

———————————————-

Thông tin liên h�? Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái

Địa ch�? S�?6/31 đường Lê Văn Tám, P. Đồng Tâm, Tp. Yên Bái, tỉnh Yên Bái

SĐT: 02163890878

Email: [email protected]

Fanpage: @truongbachkhoayenbai

nguồn: Tổng Cục  GDNN

The post Xây dựng chất lượng văn hóa trong cơ s�?giáo dục ngh�?nghiệp appeared first on Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái.

]]>
//hes-net.com/xay-dung-chat-luong-van-hoa-trong-co-giao-duc-nghe-nghiep.html/feed 0
Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam: “Cần thay đổi hình ảnh của giáo dục thường xuyên�?/title> <link>//hes-net.com/can-thay-doi-hinh-anh-cua-gdtx.html</link> <comments>//hes-net.com/can-thay-doi-hinh-anh-cua-gdtx.html#respond</comments> <pubDate>Sat, 25 Jul 2020 08:18:36 +0000</pubDate> <dc:creator><![CDATA[admin]]></dc:creator> <category><![CDATA[Đào tạo]]></category> <category><![CDATA[Đào tạo nghề]]></category> <category><![CDATA[Tin tức]]></category> <category><![CDATA[chất lượng]]></category> <category><![CDATA[giáo dục thường xuyên]]></category> <category><![CDATA[hình ảnh]]></category> <guid isPermaLink="false">//hes-net.com/?p=910</guid> <description><![CDATA[<p>Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam ch�?đạo, h�?thống giáo dục thường xuyên (GDTX) tới đây cần thay đổi quyết liệt, đ�?đây không ch�?mang hình ảnh là nơi b�?túc văn hóa, mà nhất định phải gắn với chất lượng. Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh vấn đ�?này khi […]</p> <p>The post <a rel="nofollow" href="//hes-net.com/can-thay-doi-hinh-anh-cua-gdtx.html">Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam: “Cần thay đổi hình ảnh của giáo dục thường xuyên�?/a> appeared first on <a rel="nofollow" href="//hes-net.com">Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái</a>.</p> ]]></description> <content:encoded><![CDATA[<p style="text-align: justify;"> <strong>Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam ch�?đạo, h�?thống giáo dục thường xuyên (GDTX) tới đây cần thay đổi quyết liệt, đ�?đây không ch�?mang hình ảnh là nơi b�?túc văn hóa, mà nhất định phải gắn với chất lượng.</strong> </p> <p style="text-align: justify;"> Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh vấn đ�?này khi phát biểu tại Hội thảo khoa học "Trường Đại học với xây dựng và triển khai mô hình Công dân học tập suốt đời – tiếp cận cách mạng công nghiệp lần th�?4" do B�?Giáo dục & Đào tạo phối hợp với TƯ Hội Khuyến học Việt Nam t�?chức sáng nay 24/7 tại Hà Nội. </p> <p style="text-align: justify;"> <strong>Người dân phải nắm bắt tri thức công ngh�?/strong> </p> <p style="text-align: justify;"> Theo Phó Th�?tướng, dân tộc Việt Nam t�?trước đến chiến thắng rất nhiều thiên tai địch ho�? có đất nước như ngày hôm nay không ch�?nh�?truyền thống yêu nước, anh dũng, quật cường, chịu thương chịu khó, đặc biệt chúng ta còn có truyền thống hiếu học. </p> <p style="text-align: justify;"> Chúng ta là một dân tộc anh hùng nhưng cũng hết sức nhân văn, ngay trong kháng chiến đã có câu thơ “vai mang gươm, tay mềm mại bút hoa”. Người Việt Nam rất hiếu học và bây gi�?chúng ta càng thấy đấy là tài sản quý giá, nhất trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. </p> <p style="text-align: justify;"> “Tranh luận rất nhiều v�?cuộc cách mạng này t�?khái niệm cho đến chúng ta phải làm gì nhưng suy cho cùng, chắc chắn muốn thích ứng, tận dụng được chúng ta phải có một đội ngũ trí thức các nhà khoa học các chuyên gia và quan trọng hơn phải có những người dân nắm bắt được tri thức công ngh�?rdquo;, Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam lưu ý. </p> <p style="text-align: justify;"> Trước đây, Bác H�?đã phát động phong trào xóa mù ch�?sau Cách mạng tháng 8, bây gi�?chúng ta phải xóa mù tri thức công ngh�? Ch�?có cách đấy, dân tộc ta mới nắm bắt được thời cơ của cuộc Cách mạng 4.0, thậm chí là những cuộc cách mạng sau này nữa. </p> <p style="text-align: justify;"> Chúng ta đã đổi mới căn bản toàn diện giáo dục ph�?thông theo tinh thần Ngh�?quyết 29 rất bài bản. Năm nay, n�?lực đó được đánh dấu bước đầu bằng việc đưa vào chương trình mới, sách giáo khoa giáo dục ph�?thông mới. </p> <p style="text-align: justify;"> Dù chưa có chương trình hay sách mới nhưng những năm vừa qua chúng ta đã từng bước chuyển đổi – thay vì học một chiều thành tương tác nhiều hơn, phát huy sức sáng tạo của người học. </p> <p style="text-align: center;"> <img alt="" class="alignnone size-full wp-image-911" height="350" src="//hes-net.com/wp-content/uploads/2020/07/25.7.1.jpeg" style="" title="" width="500" /> </p> <p style="text-align: center;"> <em>Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại hội thảo (Ảnh: Giáo dục Thời đại).</em> </p> <p style="text-align: justify;"> Phó Th�?tướng chia s�? "Điều này, nếu chúng ta nhìn 1 ngày thì không thấy nhưng so 5-10 năm trước đây s�?thấy rõ. Giáo dục đại học nếu nhìn ngắn 1 năm cũng cảm thấy bình thường nhưng nếu nhìn lại 6 năm thì thấy đã có thay đổi lớn lao, mà tôi nói là thay đổi có tính lịch s�?trong giáo dục đại học. </p> <p style="text-align: justify;"> Tôi còn nh�?thời thí điểm Ngh�?quyết 77 v�?t�?ch�?đại học, lúc ấy ch�?có 4 trường, tranh luận rất lớn nhưng chúng ta vẫn quyết liệt thí điểm t�?4 trường rồi lên 10… Bây gi�?t�?ch�?giáo dục và t�?ch�?đại học đã thành tất yếu. </p> <p style="text-align: justify;"> Nh�?đấy, không ch�?các trường thi đua vươn lên khẳng định uy tín của mình trong nước mà quan trọng s�?mệnh nghiên cứu khoa học (tạo ra tri thức mới) bắt đầu được khơi dậy. Ch�?s�?đổi mới sáng tạo Việt Nam được nâng lên liên tục nh�?các công b�?quốc t�? </p> <p style="text-align: justify;"> Trước đây, ch�?yếu là t�?các viện của cấp B�?thì nay có tới 85% công b�?quốc t�?t�?các trường đại học. Trong đó, có những trường uy tín lâu năm như ĐHQGHN, ĐHQGTPHCM, ĐH Bách Khoa HÀ Nội nhưng có trường rất mới như ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân. Đây là một cuộc cách mạng". </p> <p style="text-align: justify;"> C�?giáo dục ph�?thông và giáo dục đại học có một điểm chung nữa là thi, đánh giá chất lượng. Không ch�?là thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển đại học, từng năm một chúng ta vẫn thấy bất cập nhưng nhìn lại 6 năm vừa qua (năm nay là năm cuối cùng của l�?trình ấy) – chúng ta so lại vấn đ�?thi của những năm 2014 tr�?v�?trước… Hôm nay, chúng ta đọc trên mạng vẫn thấy các cuộc thi tương t�?như vậy, �?Trung Quốc, Hàn Quốc, căng thẳng đến khốc liệt. </p> <p style="text-align: justify;"> <strong>Giáo dục thường xuyên cần có s�?ch�?đạo tập trung quyết liệt</strong> </p> <p style="text-align: justify;"> Một vấn đ�?trọng tâm được Phó Th�?tướng đặt ra tại hội thảo là thay đổi hình ảnh v�?h�?thống Giáo dục thường xuyên trong quan niệm, hình dung của mọi người. </p> <p style="text-align: justify;"> Theo Phó Th�?tướng, H�?thống giáo dục quốc dân, ngoài giáo dục mầm non, ph�?thông, đại học và giáo dục ngh�?nghiệp còn có giáo dục thường xuyên (GDTX). </p> <p style="text-align: justify;"> Tuy nhiên, GDTX vẫn chưa được đổi mới mạnh m�?như h�?thống giáo dục t�?ph�?thông tới đại học, mặc dù Hội Khuyến học Việt Nam và nhiều đơn v�?đã rất n�?lực. </p> <p style="text-align: justify;"> Và điều này đặt ra bài toán trong thời gian tới chúng ta phải n�?lực mạnh hơn nữa. Mảng GDTX cần có s�?ch�?đạo tập trung quyết liệt. Sau khi chúng ta đã có những bước đổi mới rất căn bản của ph�?thông, của đại học rồi… B�?GD&ĐT phối hợp với B�?LĐ-TB&XH và V�?GDTX tới đây phải tập trung ch�?đạo vấn đ�?này. </p> <p style="text-align: justify;"> Khi nói đến GDTX gần như mọi người coi rằng đây là trình đ�?thấp, chất lượng kém… Phó Th�?tướng nhấn mạnh, phải thay đổi hình ảnh và quan niệm này.  </p> <p style="text-align: justify;"> Tuy nhiên, đ�?thay đổi thì không ch�?GDTX mà giáo dục ph�?thông, giáo dục đại học phải tiếp tục đổi mới, phát huy sáng tạo của người dạy và người học; t�?đó hình thành thói quen, khát khao học tập suốt đời, học đến khi già. Học, học nữa, học mãi vì s�?học không bao gi�?cùng như Bác H�?từng nói. Và phải mang tư tưởng này vào các con tr�?ngay GDPT. </p> <p style="text-align: justify;"> Theo Phó Th�?tướng, GDTX phải thay đổi bằng được, đ�?đây không ch�?là nơi b�?túc văn hóa, mà nhất định phải gắn với chất lượng; đồng thời phải là nơi đáp ứng những người có nhu cầu học đại học. Tuy nhiên v�?sau, chúng ta còn chưa làm tốt, thậm chí nhiều trường đại học còn chưa quan tâm. </p> <p style="text-align: justify;"> Dẫn s�?liệu có đến 80% trung tâm học tập cộng đồng chưa được quan tâm đúng mức, Phó Th�?tướng nhấn mạnh, s�?có nhiều việc phải làm trong thời gian tới. </p> <p style="text-align: justify;"> Sau hội thảo này, B�?GD&ĐT, Hội Khuyến học, Hiệp hội các trường ĐH-CĐ có th�?thực hiện thí điểm �?quy mô nh�?rồi nhân rộng; các trường đại học cần gắn kết h�?thống GDTX �?một s�?địa phương, đ�?thay đổi quan niệm, hình ảnh v�?GDTX. </p> <p style="text-align: center;"> <img alt="" class="alignnone size-full wp-image-912" height="350" src="//hes-net.com/wp-content/uploads/2020/07/25.7.2.jpeg" style="" title="" width="500" /> </p> <p style="text-align: center;"> <em>Đại biểu tham d�?hội thảo.</em> </p> <p style="text-align: justify;"> “H�?thống GDTX phải thay đổi bằng được, đây không phải ch�?là nơi đ�?b�?túc văn hoá, mà nhất định phải gắn với chất lượng. Phải kết hợp giữa các trường đại học, trước hết là các trường có chất lượng với địa phương đ�?phát triển GDTX t�?bậc thấp nhất cho đến trình đ�?đại học và phải làm thật chất lượng”, Phó Th�?tướng ch�?rõ. </p> <p style="text-align: justify;"> Ngoài giáo dục, chúng ta cũng phải có tiếng nói cùng Đảng, Nhà nước đ�?thay đổi. Đó là khi s�?dụng, đãi ng�?trí thức, đánh giá cán b�? đánh giá không ch�?căn c�?vào bằng cấp mà cần căn c�?vào trình đ�? năng lực thực s�?của cán b�?công chức, viên chức. </p> <p style="text-align: justify;"> Năng lực thật phải gắn với thói quen của người Việt Nam (thói quen khoa bảng cũng có mặt rất tốt) và có s�?gắn kết hài hòa. Cho nên, xây dựng xã hội học tập, công dân học tập, học tập suốt đời là việc của c�?h�?thống chính tr�? �?đâu lãnh đạo địa phương ý thức được việc này thì �?đó xã hội học tập s�?phát triển. </p> <p style="text-align: justify;"> "Muốn đổi mới phải rất quyết liệt giống như đổi mới cơ ch�?t�?ch�?đại học. Ch�?có vậy mới xây dựng được xã hội học tập, công dân học tập, đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước", Phó Th�?tướng nói. </p> <p style="text-align: justify;"> Phó Th�?tướng cho rằng, Việt Nam không phải thừa thầy, thiếu th�? chúng ta đang thiếu c�?hai. Bởi l�? t�?l�?người Việt Nam đi học trình đ�?cao đẳng, đại học còn thấp so với các nước phát triển. Đây là việc quan trọng, không kém gì thí điểm t�?ch�?đại học. </p> <p style="text-align: justify;"> Phó Th�?tướng nhấn mạnh, tới đây cần có đ�?án thí điểm, nếu làm được việc này s�?lan tỏa đến các địa phương và có s�?tham gia của các trường đại học, qua đó góp phần vào đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo thành công, đưa đất nước phát triển trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0. </p> <p style="text-align: right;"> <em>Nguồn: dantri.com.vn</em></p> <p>The post <a rel="nofollow" href="//hes-net.com/can-thay-doi-hinh-anh-cua-gdtx.html">Phó Th�?tướng Vũ Đức Đam: “Cần thay đổi hình ảnh của giáo dục thường xuyên�?/a> appeared first on <a rel="nofollow" href="//hes-net.com">Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái</a>.</p> ]]></content:encoded> <wfw:commentRss>//hes-net.com/can-thay-doi-hinh-anh-cua-gdtx.html/feed</wfw:commentRss> <slash:comments>0</slash:comments> </item> </channel> </rss> <script data-cfasync="false" src="/cdn-cgi/scripts/5c5dd728/cloudflare-static/email-decode.min.js"></script>